Tần số và chu kỳ dao động là những kiến thức cơ bản của môn vật lý. Chúng ta không chỉ gặp chúng đầu tiên tại bậc THCS. Mà còn là những kiến thức quan trọng có trong bài thi đại học sau này. Cùng Quickhelp tìm hiểu về chu kì và tần sốlà gì trong dao động điều hòa nhé.
Khái niệm cung về dao động
Dao động cơ học là sự chuyển động của 1 vật lặp đi lặp lại quanh 1 vị trí và đó được gọi là vị trí cân bằng.
Do đó, ta có dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật lặp đi lặp lại như cũ qua khoảng thời gian nhất định.
Ví dụ: con lắc đồng hồ, dây đàn rung chuyển khi chúng gảy đàn, …
Dao động điều hòa là dao động của vật được biểu diễn trên 1 hàm sin hoặc hàm cos theo thời gian.
Khái niệm chu kì, tần số là gì?
Khái niệm: tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.
Kí hiệu là f . Đơn vị của tần số là Hz có 1Hz=1/s
Chu kì dao động là thời gian để vật thực hiện hết một dao động toàn phần. Kí hiệu: T
Mối quan hệ của chu kỳ và tần số
Chu kì nghịch đảo với tần sốtần số dao động. Ta có thể tính chu chu kì từ tần số và ngược lại. T = 1/f, f =1/T
Ví dụ: vật có chu kỳ T là 2s. Tính tần số dao động của vật đó.
Áp dụng vào công thức trên ta có: f= 1/T= 1/2(Hz)
Các công thức tính trong dao động điều hòa
Bảng giá trị lượng giác sử dụng nhanh:
Thường khi làm những bài về dao động điều hà chúng ta nên vẽ đường tròn lượng giác để dễ hình dung hơn. Dưới đây là bẳng tín góc cơ bản.
Dưới đây là bẳng tín góc cơ bản.
Hy vọng bài viết trên đây về chu kì và tần số là gì có thể giúp ích được các bạn trong môn Vật Lý 12 nhé.
Xem thêm: CuO + H2SO4?
Comment closed!