Kiến thức xã hộiNo Comments

Phơi nhiễm là gì? Phơi nhiễm HIV có thật sự nguy hiểm?

Phơi nhiễm là gì? Có phải đây là thuật ngữ chỉ dành riêng có lĩnh vực y tế. Một số phơi nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển. Phơi nhiễm HIV có thực sự nguy hại và phải làm sao để làm giảm thiểu hậu quả. Hãy cũng tìm hiểu bài viết ngay đây.

Phơi nhiễm là gì? Phơi nhiễm HIV có thật sự nguy hiểm?

 

Xem thêm: Carcinoma loại ung thư cần được lưu tâm nhất

Phơi nhiễm là gì Wikipedia

Theo Wikipedia, Phơi nhiễm là khái niệm dùng trong lĩnh vực y tế. Chỉ định những trường hợp chưa mắc bệnh nhưng vô tình bị tiếp xúc với máu của bệnh nhân nhiễm HIV. Chính xác vùng tiếp xúc với máu bệnh có bị tổn thương da dẫn đến sự lây nhiễm có thể.

Ngoài ra theo sự tìm hiểu của Quickhelp, phơi nhiễm còn là thuật ngữ dùng để chỉ thao tác chụp phơi sáng trong lĩnh vực nhiếp ảnh.

Phơi nhiễm trong nhiếp ảnh có vẻ rất phức tạp. Bởi đây là một chủ đề quan trọng để nâng tầm tay nháy ảnh. Phơi sáng và cùng ISO sẽ đưa người chụp ảnh đến những vùng phơi nhiễm. Đây là kĩ thuật vô cùng đáng học hỏi của giới nhiếp ảnh.

Phơi nhiễm là gì? Phơi nhiễm HIV có thật sự nguy hiểm?

Sự phơi nhiễm là gì

Nhắc đến lĩnh vực y tế, sự phơi nhiễm là kết quả cấu thành của vô vàn trường hợp. Mà chủ yếu trong đó là do sự sơ suất của bác sĩ cũng như kĩ thuật chưa lành nghề của ý tá.

Bị phơi nhiễm là gì

Trở lại với phơi nhiễm HIV. Sự phơi nhiễm HIV thường xảy ra như sau:

  • Bị kim nhiễm máu HIV đâm phải khi lấy máu xét nghiệm, tiêm
  • Bị dao, dụng cụ sắc nhọn đâm vào
  • Vô tình đạp trúng kim tiêm có máu HIV
  • Công an bị các đối tượng tội phạm tiêm trích
  • Sử dụng chung các vật dụng có thể dính máu như: bàn chải đánh răng, kiềm bấm móng tay.
  • Nhận máu truyền từ người bị nhiễm HIV.

Phơi nhiễm là gì? Phơi nhiễm HIV có thật sự nguy hiểm?

Cách điều trị khẩn cấp

Xử trí ngay tại chỗ:

Rửa ngay vết thương dưới vòi nước sạch

Để vết thương chảy máu một thời gian ngắn

Sát trùng bằng các dung dịch sát khuẩn, nếu niêm mạc mắt thì dùng muối NaCL, súc miệng bằng muối.

Sau khi sơ cứu thì cần đến ngay bác sĩ có chuyên môn để tiến hành chẩn đoán. Nếu phơi nhiễm không có nguy cơ lây bệnh thì không cần điều trị. Nếu có nguy cơ thấp lây bệnh thì cần chỉ tiến hành điều trị khi nguồn phơi nhiễm có HIV (+) và người bị phơi nhiễm có HIV ( – ).

thuốc Phơi nhiễm là gì? Phơi nhiễm HIV có thật sự nguy hiểm?

Thuốc phơi nhiễm

Và nếu phơi nhiễm nguy cơ mắc bệnh cao thì cần tiến hành điều trị ARV khẩn cấp.

Có thể dùng thuốc chống virus ngay cả khi chưa biết nguy cơ lây bệnh. Bởi nếu dùng trước 24h sẽ có hiệu quả kháng bệnh đến 90%.

Có thể thấy phơi nhiễm HIV là vô cùng nguy hiểm. Bởi thế chúng ta cần nắm bắt được phơi nhiễm là gì và cách xử trí tại chỗ nếu vô tình mắc phải. Từ đó đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ. Đồng thời cần làm đúng những nguyên tắc điều trị để đạt hiệu quả tối đa.

Comment closed!